Share

cover art for Tập 185 | Trầm cảm vì biến đổi khí hậu (Solastalgie) có thật không?

Phân Tích Kinh Tế

Tập 185 | Trầm cảm vì biến đổi khí hậu (Solastalgie) có thật không?

Ep. 185

Trầm cảm vì biến đổi khí hậu không được liệt kê như một bệnh lý tâm thần được xếp vào Cẩm nang Chẩn đoán và Thống kê Rối loạn tâm thần (DSM - Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders). Thế nhưng, dường như có những người đang thực sự cảm nhận nỗi tuyệt vọng cùng cực này. Vậy Solastalgie có thật không? Làm thế nào để nhận diện những dấu hiệu của một người trầm cảm do biến đổi khí hậu?


>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Trầm cảm vì biến đổi khí hậu (Solastalgie): điều cần biết về tình trạng “tuyệt vọng về khí hậu”

More episodes

View all episodes

  • 203. Tập 203 | Lỗ hổng cố hữu của ngân hàng Việt Nam trong vụ Trương Mỹ Lan

    05:08
    Tác động của tham nhũng có phải luôn xấu? Thực tế, tham nhũng có ảnh hưởng phức tạp hơn chúng ta thường nghĩ, và hơn nữa, ngay cả các quy định được đặt ra để ngăn chặn tham nhũng cũng có thể bị lợi dụng. Mời bạn tìm hiểu chi tiết hơn trong tập podcast kỳ này.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Vụ lừa đảo đặc biệt ở Việt Nam phơi bày lỗ hổng cố hữu của ngân hàng
  • 202. Tập 202 | Cuộc chiến của các đế chế kỹ thuật số (2-hết)

    27:29
    Ba đế chế kỹ thuật số đối đầu với nhau: Trung Quốc, Hoa Kỳ và Liên Minh Châu Âu. Trong một cuộc phỏng vấn phong phú, Anu Bradford, giáo sư tại đại học Columbia, bàn về các logic, sự khác biệt và điểm hội tụ của ba mô hình đang chia nhau thế giới. Đó là cuộc chiến giành lấy linh hồn của nền kinh tế kỹ thuật số đang diễn ra.Nghe phần 1>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Cuộc chiến của các đế chế kỹ thuật số, trò chuyện với Anu Bradford
  • 201. Tập 201 | Cuộc chiến của các đế chế kỹ thuật số (1)

    30:09
    Ba đế chế kỹ thuật số đối đầu với nhau: Trung Quốc, Hoa Kỳ và Liên Minh Châu Âu. rong một cuộc phỏng vấn phong phú, Anu Bradford, giáo sư tại đại học Columbia, bàn về các logic, sự khác biệt và điểm hội tụ của ba mô hình đang chia nhau thế giới. Đó là cuộc chiến giành lấy linh hồn của nền kinh tế kỹ thuật số đang diễn ra.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Cuộc chiến của các đế chế kỹ thuật số, trò chuyện với Anu Bradford
  • 200. Tập 200 | Liệu Covid-19 có biện minh cho việc tăng tốc sử dụng các kỹ thuật công nghệ

    07:02
    Bên cạnh những hạn chế rõ ràng về quyền tự do của chúng ta do các biện pháp được chính phủ ban hành, đã xuất hiện một hình thức kiểm soát khác, gián tiếp và nham hiểm hơn liên quan đến công nghệ giám sát, truy vết.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Đối với Đại học Singularity, liệu Covid-19 có biện minh cho việc tăng tốc sử dụng các kỹ thuật công nghệ ... gây thiệt hại cho các quyền tự do?
  • 199. Tập 199 | Thời đại thái cực | Chương 7: Sự cáo chung của các đế chế (2-hết)

    28:34
    Lời nói đầu 1 2Lời tựa và cảm tạThế kỷ nhìn từ đường chim bayChương 1 - Thời đại tai họaChương 2 - Cách mạng thế giớiChương 3 - Dưới đáy vực thẳm kinh tếChương 4 - Sự suy sụp của chủ nghĩa liberalChương 5 - Chống kẻ thù chungChương 6 - Nghệ thuật 1 2Chương 7 - Sự cáo chung của các đế chế 1>> Đọc bài viết: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Thời đại thái cực 1914 (7): Sự cáo chung của các đế chế
  • 198. Tập 198 | Thời đại thái cực | Chương 7: Sự cáo chung của các đế chế (1)

    34:16
    Lời nói đầu 1 2Lời tựa và cảm tạThế kỷ nhìn từ đường chim bayChương 1 - Thời đại tai họaChương 2 - Cách mạng thế giớiChương 3 - Dưới đáy vực thẳm kinh tếChương 4 - Sự suy sụp của chủ nghĩa liberalChương 5 - Chống kẻ thù chungChương 6 - Nghệ thuật 1 2>> Đọc bài viết: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Thời đại thái cực 1914 (7): Sự cáo chung của các đế chế
  • 197. Tập 197 | Hãy tập trung vào những rủi ro hữu hình của AI

    06:25
    Việc tập trung vào một rủi ro hiện sinh giả định khiến chúng ta không chú ý đến những thách thức nghiêm trọng đã được ghi nhận mà AI đặt ra ngày nay, không bao gồm các quan điểm khác nhau của cộng đồng nghiên cứu rộng lớn hơn và góp phần gây ra sự hoảng loạn không cần thiết trong dân chúng.Vậy, thực chất, đâu là những rủi rõ hữu hình của trí tuệ nhân tạo mà chúng ta cần đối mặt hiện nay? Mời bạn cùng tìm hiểu sâu hơn trong tập podcast kỳ này. >> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Hãy tập trung vào những rủi ro hữu hình của AI thay vì cứ suy đoán về những khả năng một mối đe dọa hiện sinh phát sinh từ các khả năng này
  • 196. Tập 196 | Những thủ phạm phá hoại hành tinh (3-hết)

    32:07
    Phần 1 2Việc cứu vãn hành tinh bằng những công nghệ xanh và kỹ thuật số hóa chỉ làm chúng ta hoang mang, không biết có giống lời hứa của giới tinh hoa châu Âu vào đầu thế kỷ 19 hay không?>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Những thủ phạm phá hoại hành tinh (3)
  • 195. Tập 195 | Những thủ phạm phá hoại hành tinh (2)

    15:20
    Phần 1Gần 150 năm kể từ những năm tháng đầu tiên của thời đại công nghiệp hóa, dân số thế giới đã tăng lên gấp đôi. Các quốc gia, các đô thị, các doanh nghiệp đã phát triển với tốc độ chóng mặt. Ở Mỹ cũng như ở châu Âu, cuộc đại khủng hoảng năm 1929 đã đẩy hàng chục triệu người đàn ông, phụ nữ, trẻ em vào cuộc sống bần cùng và đói. Trong làn sóng đó, chủ nghĩa quốc gia cực đoan phát triển mạnh mẽ ở Đức. Thế giới phải bắt đầu tìm giải pháp và tăng tốc một quá trình phát triển mới, tìm công nghệ mới, kỹ thuật mới, quy trình sản xuất mới.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Những thủ phạm phá hoại hành tinh (2)