Share

cover art for Tập 94 | Adam Smith, người cha của chủ nghĩa tư bản tự do

Phân Tích Kinh Tế

Tập 94 | Adam Smith, người cha của chủ nghĩa tư bản tự do

Ep. 94

Không phải vô cớ mà Adam Smith được gọi là người cha của chủ nghĩa tư bản tự do, người đặt nền móng của kinh tế chính trị học.

Podcast kỳ này sẽ giới thiệu và phân tích chi tiết về cuộc đời, sự nghiệp, những ý tưởng và phân tích của ông về thị trường, phân công lao động, tiết kiệm và hoang phí, bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế. Mời bạn tìm hiểu ngay!


>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Adam Smith, người cha của chủ nghĩa tư bản tự do

More episodes

View all episodes

  • 244. Tập 244 | Để hiểu những rủi ro từ AI, hãy dõi theo đồng tiền

    14:37||Ep. 244
    Rủi ro từ AI không phải là chủ đề mới mẻ, tuy nhiên, công nghệ luôn tiến triển theo những cách bất định. Do đó, để hạn chế các nguy cơ từ AI cần tìm ra những rủi ro có thể lường trước, mà một trong số đó chính là rủi ro từ chênh lệch về động cơ kinh tế. Mời bạn cùng tìm hiểu chi tiết trong tập podcast kỳ này.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Để hiểu những rủi ro từ AI, hãy dõi theo đồng tiền
  • 243. Tập 243 | Thế vận hội có trung lập về mặt chính trị không?

    08:16||Ep. 243
    Thế vận hội không hề “phi chính trị” mà mang trong mình một hệ tư tưởng mạnh mẽ, được phản ánh trong Hiến chương và các văn bản chính thức của Ủy ban Olympic Quốc tế.Mời bạn nghe podcast kỳ này để hiểu được những vấn đề gây chia rẽ, những vụ phản đối cũng như phong trào ý thức hệ gắn liền với Thế vận hội Olympic.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Thế vận hội có trung lập về mặt chính trị không?
  • 242. Tập 242 | GS Ngô Bảo Châu: Thấu hiểu toán học hay thấu hiểu thế giới trong chính chúng ta

    11:57||Ep. 242
    GS Ngô Bảo Châu vừa cho ra mắt cuốn sách “Lý thuyết số sơ cấp”, viết chung với TS Đỗ Việt Cường. Đây là lần đầu tiên, anh viết một giáo trình toán bằng tiếng Việt, cho học sinh và sinh viên Việt Nam. Nhân dịp này, GS. Ngô Bảo Châu và PGS. Phan Thị Hà Dương đã có cuộc trò chuyện về cuốn sách, toán học và nhiều vấn đề khác. Mời bạn cùng nghe podcast ghi lại đầy đủ cuộc trò chuyện này.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: GS Ngô Bảo Châu: Thấu hiểu toán học hay thấu hiểu thế giới trong chính chúng ta
  • Tập 241 | Sao không kết hợp Olympic và Paralympic thành một Thế vận hội duy nhất?

    06:11|
    >> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Sao không kết hợp Olympic và Paralympic thành một Thế vận hội duy nhất? Lý do vượt xa khỏi vấn đề hậu cần
  • 240. Tập 240 | Thần nông Việt Nam đã ra đi

    07:42||Ep. 240
    Sáng thứ Hai, ngày 19 tháng 8, năm 2024, Giáo sư Võ Tòng Xuân, sau cơn bệnh nặng đã vĩnh viễn ra đi tại Thành phố Hồ Chí Minh, lúc 7 giờ sáng. Tin này như sét đánh. Có lẽ không ai không biết tên tuổi của ông, nhất là người dân của Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tôi hay gọi ông là Thần Nông Việt Nam. Thần nông trong truyền thuyết chỉ là truyền thuyết. Nhưng ở đây, Thần nông là câu chuyện có thật, “người thật, việc thật”, được lịch sử ghi chép rõ ràng. Ông rất xứng đáng với danh hiệu cao quý đó.>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Thần nông Việt Nam đã ra đi
  • 239. Tập 239 | Vấn đề mới của nước Đức (2-hết)

    17:13||Ep. 239
    Nghe phần 1Thời đại của sự sụp đổ của bức tường Berlin đã ở phía sau chúng ta. Một cách bất ổn, Đức đang bước vào giai đoạn mới. Giai đoạn này đặt ra cho toàn bộ châu Âu một câu hỏi làm chóng mặt: điều gì sẽ xảy ra sau khoảng thời gian chuyển tiếp của Đức?>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Vấn đề mới của nước Đức
  • 238. Tập 238 | Vấn đề mới của nước Đức (1)

    17:44||Ep. 238
    Thời đại của sự sụp đổ của bức tường Berlin đã ở phía sau chúng ta. Một cách bất ổn, Đức đang bước vào giai đoạn mới. Giai đoạn này đặt ra cho toàn bộ châu Âu một câu hỏi làm chóng mặt: điều gì sẽ xảy ra sau khoảng thời gian chuyển tiếp của Đức?>> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Vấn đề mới của nước Đức
  • 237. Tập 237 | Tại sao giờ đây đúng là lúc cần sớm thay đổi các ý tưởng của chúng ta về các nhà khoa học nữ?

    08:11||Ep. 237
    Tập podcast này nêu bật những thách thức và thành tựu của các nhà khoa học nữ, từ xưa đến nay. Nghe ngay để hiểu vì sao việc thúc đẩy bình đẳng giới trong khoa học là cần thiết cho một xã hội tiến bộ. >> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Tại sao giờ đây đúng là lúc cần sớm thay đổi các ý tưởng của chúng ta về các nhà khoa học nữ?
  • 236. Tập 236 | Khoa học luận của các khoa học xã hội

    29:12||Ep. 236
    >> Đọc bài viết tại: PHÂN TÍCH KINH TẾ: Khoa học luận của các khoa học xã hội